Không cần sử dụng kháng sinh trong trường hợp cảm lạnh, cảm cúm, sốt siêu vi, viêm nhiễm đường hô hấp trên.
Các trường hợp viêm phế quản, viêm tai – mũi – họng ở mức độ nhẹ, trẻ vẫn ăn uống bình thường, vẫn chơi, không có biểu hiện khó thở nặng lên… thì cha mẹ không nên vội vàng dùng kháng sinh.
Chỉ sử dụng kháng sinh khi có chỉ định của bác sĩ
+ Vệ sinh mũi họng ngày 2-3 lần bằng nước muối sinh lý Pháp Fysoline.
+ Tăng cường miễn dịch “trực tiếp” bằng Imunoglukan; Duy trì chế độ dinh dưỡng đủ chất: Bổ sung trái cây, rau xanh giàu vitamin A, C, E giúp tăng đề kháng (rau xanh đậm, sữa chua, cam quýt,ngũ cốc,…)
+ Giữ gìn nơi ở, nơi sinh hoạt sạch sẽ
+ Rửa tay mẹ và bé thường xuyên bằng xà phòng trước khi cho trẻ ăn hoặc bú
Hãy đảm bảo cho con chế độ vận động, ngủ nghỉ hợp lý. Cho trẻ vận động thường xuyên ít nhất 30 phút mỗi ngày tốt nhất là vận động ngoài trời nơi không khí trong lành.
Mẹ lưu ý thời gian ngủ theo độ tuổi của bé nhé:
– Trẻ sơ sinh cần 20 giờ ngủ mỗi ngày
– Trẻ mới biết đi cần 12-13 giờ
– Trẻ mẫu giáo cần tổi thiểu 10 giờ
Theo quyết đinh ban hành từ năm 2009 của Bộ y tế Canada, danh mục các hoạt chất sau không được sử dụng cho trẻ em dưới 2 tuổi:
Dextromethorphan: Tác dụng trung tâm phản ứng ho ở não, làm mất phản xạ ho.
X Phản ứng phụ: Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn và nôn tăng nhịp tim, gây khó thở, da đỏ bừng
Chlorpheniramine: Có tác dụng trị các phản ứng dị ứng.
x Gây buồn nôn, nhức đầu, chóng mặt, , rối loạn thị giác, khó tiểu cho trẻ
Guaifenesin: Tác dụng làm giảm ho bằng cách làm loãng các chất nhờn, đờm, làm giảm tình trạng ứ đọng đờm.
x Tác dụng PHỤ: Dùng quá liều gây buồn nôn, nôn ói.
Luôn tiêm phòng đầy đủ cho trẻ để phòng bệnh
Thành phần hoạt chất chính là dịch chiết lá Thường xuân (EA 575), được sản xuất với công nghệ hiện đại bí quyết chiết xuất riêng của Engelhard Arzneimittel, Prospan hoàn toàn khác biệt với các siro ho khác trên thị trường.
Suốt nhiều năm, Prospan luôn là lựa chọn đầu tay của các bác sĩ của các Bệnh viên uy tín khi kê đơn cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, như: Bệnh viện Nhi Trung Ương, Bệnh viện Nhi Đồng 2, Bệnh viện Tai Mũi Họng TP HCM, BV Đa khoa Quốc tế Hạnh phúc,v.v…
Prospan là thuốc ho nhập khẩu từ Đức, của nhà sản xuất: Engelhard Arzneimittel với lịch sử hơn 140 năm trong ngành Dược, là thuốc ho thảo dược số 1 thế giới ( Theo nghiên cứu của IMS 2002), được phân phối và tin dùng trên 102 giốc gia.
Tại Việt Nam, Prospan được nhập khẩu nguyên chai bởi Tập đoàn Dược phẩm&Thương mại SOHACO, phân phối tại khắp các hiệu thuốc trên toàn quốc
Prospan là thuốc ho hiệu quả và an toàn cho cả gia đình , là thuốc ho duy nhất trên thị trườn được nghiên cứu chứng minh cơ chế tác dụng và kiểm nghiệm lâm sàng trên 65 000 bệnh nhân ở đủ các lứa tuổi cho thấy Prospan HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN TUYỆT ĐỐI.
Prospan là thuốc ho hiệu quả và an toàn cho cả gia đình , là thuốc ho duy nhất trên thị trườn được nghiên cứu chứng minh cơ chế tác dụng và kiểm nghiệm lâm sàng trên 65 000 bệnh nhân ở đủ các lứa tuổi cho thấy Prospan HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN TUYỆT ĐỐI.
Cảm cúm
Cảm lạnh
Viêm phế quản là bệnh lý đường hô hấp khi niêm mạc của các phế quản trong phổi bị viêm và kích thích dầy lên và sưng phồng làm hẹp hoặc tắc nghẽn các tiểu phế quản.
Viêm phổi là căn bệnh vô cùng nguy hiểm, là nguyên nhân gây tử vong cao nhất với trẻ dưới 5 tuổi. Để biết trẻ có bị viêm phổi hay không mẹ căn cứ vào 3 dấu hiệu: Ho + sốt + thở nhanh, thở gắng sức. Nếu xuất hiện đồng thời 3 dấu hiệu trên thì nhiều khả năng trẻ bị viêm phổi.
Cụ thể:
– Ho vừa đến nặng – thường là ho nặng tiếng, nhưng không nhất thiết như vậy.
– Thở nhanh liên tục (khác với thở nhanh nhất thời khi trẻ bị sốt cao).
Trẻ được coi là thở nhanh nếu thở trên 60 lần/phút (dưới 2 tháng tuổi), trên 50 lần/phút (2 tháng – 1 tuổi) hoặc trên 40 lần/phút (trên 1 tuổi).
Đếm nhịp thở khi trẻ đang nằm yên, không hoạt động gắng sức. Dùng đồng hồ có kim giây để đếm trong vòng 1 phút.
– Thở gắng sức: cánh mũi phập phồng, thở rên, co kéo cơ liên sườn (phần mềm giữa các xương sườn lõm vào khi trẻ hít vào), co rút hõm ức, rút lõm lồng ngực.
– Dấu hiệu rút lõm lồng ngực khi trẻ hít vào.
Khi bé hít vào, phần dưới lồng ngực không phình ra như thường lệ mà lõm vào, nguyên nhân là do cơ hoành phân cách ổ bụng và lồng ngực cũng tham gia vào quá trình thở.
Thở nhanh và thở gắng sức là phản ứng bù trừ nhưng cơ thể không thể cố gắng mãi. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh nhân có thể suy hô hấp, kiệt sức, nhịp thở chậm lại rồi ngưng thở.
– Sốt – sốt vừa đến sốt cao.
– Đau ngực – không chỉ trong lúc ho, mà cả giữa các cơn ho.
– Nôn – không chỉ sau những cơn ho mạnh mà cả giữa các cơn ho.
– Tím tái quanh môi và ở mặt – do thiếu ôxy
– Thở rít – mặc dù thở rít thường là biểu hiện của nhiễm virus nhiều hơn nhưng đôi khi cũng xuất hiện trong viêm phổi.